Dấu hồi: Dùng để nhắc lại một tác phẩm âm nhạc
Dấu coda: Trong một tác phẩm âm nhạc nếu tác phẩm đó có dấu coda thì luôn luôn sẽ xuất hiện 2 dấu coda. Dấu coda chỉ có tác dụng ở lần trình bày thứ 2 của tác phẩm. Khi trình bày tác phẩm lần thứ 2 gặp dấu coda thứ nhất thì nhảy đến chỗ có dấu coda xuất hiện lần thứ 2 để trình bày đến hết tác phẩm (tức là đoạn nhạc nằm giữa 2 dấu coda thì người diễn tấu sẽ chỉ trình bày ở lần thứ nhất còn lần trình bày thứ 2 thì đoạn giữa 2 dấu coda sẽ không chơi nữa)
CODA: đánh dấu phần kết một đoạn nhạc trong bài
SEGNO: khi bạn chơi một mẫu D.S al Fine (al Coda …), bạn sẽ quay trở lại kí hiệu Segno này và chơi tới cuối bài.
D.S.al Fine: dal Segno al Fine: quay trở lại dấu Segno và chơi tới cuối bài.
D.C al Coda: quay trở lại đầu bản nhạc, chơi tới kí hiệu Coda đầu tiên và nối tiếp vào kí hiệu coda tiếp theo. (bỏ qua đoạn giữa 2 dấu coda ở lần quay lại)
Ví dụ một bản nhạc được kí hiệu như sau:
ĐOẠN A – Đoạn B – (D.S al Coda)- Đoạn C
Bạn sẽ chơi như sau: Đoạn A – Đoạn B – Đoạn A – Đoạn C
(D.S al Coda: tức là quay trở lại S (Segno) và đi tới Coda, dấu Coda thường xuất hiện 2 lần,
Nguồn: Tổng hợp